Doping là gì? Tại sao VĐV cấm sử dụng Dopping này? là cầu hỏi mà không ít độc giả đặt ra và tác hại của nó như thế nào. Bài viết dưới đây của hậu trường sân cỏ sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc nhé!
Doping là gì?
Đây là một tên gọi chung cho tất cả các chất kích thích bị cấm sử dụng trong thi đấu thể thao, bất kỳ giải đấu nào. Hiện có 3 loại Doping phổ biến, cụ thể:
+ Doping máu: Loại Doping này thường được VĐV sử dụng như ESP, NESP với mục đích là tăng cường vận chuyển oxy qua hồng cầu và đẩy mạng sự toàn hoàn của máu nhằm tăng cường sức mạnh và tốc độ của cơ bắp. l
+ Doping cơ: là quá trình sử dụng các chất kích thích tự sản sinh hormon trong cơ thể để tăng cường sức mạnh của cơ bắp như Hormone peptip, EPO, Trimetazidine.
+ Doping thần kinh: là việc sử dụng những chất kích thích tác dụng ngăn chặn điều khiển và phản hồi của nơ-ron thần kinh cơ bắp đến não vì vậy hệ cơ bắp không bắt buộc phải nghỉ khi mệt.
Một số chất Doping phổ biến đáng kể đến như: chất kích thích (bromanta, caffein,..), các chất giảm đau (morphin, methadone,..) hay các chất tăng đồng hóa, chất lợi tiểu,.
Vì sao doping lại bị cấm sử dụng trong thể thao?
Nhiều chuyên gia chia sẻ Doping là chất kích thích làm tăng khả năng hoạt động của cơ thể mặc dù cơ thể đang trong trạng thái mệt mỏi, uể oải nhất. Chất này cũng có tác dụng đảy nhanh tốc độ tuần hoàn máu giúp khối lượng máu chảy về tim nhiều hơn bình thường. Ví dụ như CLB có những lich thi dau bong da khá dày đặc mà không có đầy đủ lực lượng họ vẫn có thể gian lận bằng cách này.
Nếu sử dụng doping có nghĩa đây là một hình thức gian lận tinh vi nhằm tăng cao lượng hồng cầu trong máu. Bởi trong tế bào hồng cầu luôn chứa oxy để cung cấp giúp máu lưu thống dễ dàng hơn. Vì thế VĐV sẽ có khả năng hoạt động nhanh và mạnh hơn rất nhiều. Ngoài ra chúng còn chịu được sự mệt mỏi và đau đớn.
Vì vậy, doping luôn nằm trong danh sách những chất bị cấm sử dụng trong sân chơi thể thao để đảm bảo tính công bằng cho các vận động viên. Hơn nữa, việc dùng doping còn gây ra cho cơ thể con người nhiều tác dụng phụ khác nhau. Một số trường hợp nghiêm trọng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của vận động viên trong quá trình thi đấu.
Những biến chứng có thể gặp phải khi sử dụng Doping
– Gây hội chứng run rẩy
– Làm yếu cơ, to các đầu chi
– Gây ung thư gan và suy thận, tim
– Gây sốt, mẩn ngứa, tán huyết
– Trầm cảm, hoang tưởng
– Tổn thương não, đột quỵ thậm chí là tử vong
– Nghiện thuốc
– Mệt mỏi, xáo trộn giấc ngủ
– VĐV nữ có xu hướng nam hóa: giọng nói trầm lại, nổi mụn, mọc lông, mọc râu thậm chí là rối loạn kinh nguyệt
– VĐV nam có nguy cơ tinh dịch giảm, bị teo tinh hoàn thậm chí là liệt dương.
Mặc dù doping là một chất cấm trong thi đấu thể thao. Tuy nhiên với việc chạy theo thành tích kqbd, hiện tượng này vẫn xuất hiện không chỉ ở các giải thể thao Việt Nam mà ngay cả thế giới. Hiểu được doping là gì và những tác hại của doping gây ra, hi vọng những người yêu quý thể thao sẽ cùng xây dựng một nền văn hoá thể thao nói không với doping.